đương sự trong vụ án hình sự

Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong vụ án hình sự Các đương sự đều phải thực hiện đầy đủ 03 nghĩa vụ chính khi tham gia vụ án hình sự. Thứ nhất, có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Thứ hai, trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại; đến quyền và nghĩa vụ của mình. Trước đó, giữa năm 2020, sau khi Tòa án Nhân dân (TAND) TPHCM tuyên án thì một đương sự trong vụ án (vợ bị đơn Lê Văn Dư) đã lao ra lan can định nhảy lầu tự tử nhưng được nhiều người ngăn cản kịp thời. Các đương sự tại phiên tòa phúc thẩm (Ảnh: T.L.). Pháp luật. Sau một buổi sáng xét xử, trưa 17-9, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 6 bị cáo trong vụ lừa "chạy án" gần 60 tỷ đồng cho nguyên Giám đốc Bệnh viện thành phố Thủ Đức Nguyễn Minh Quân. Các bị cáo tại phiên tòa. Theo đó, Hội đồng xét xử Bộ luật tố tụng hình sự quy định về các cơ quan, người tham gia tố tụng thuộc hai nhóm là nhóm những người tiền hành tố tụng và nhóm thứ hai là nhóm người tham gia tố tụng. Việc xác định một người giữ vai trò là người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong Điều này bảo đảm cả lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, đặc biệt trong các vụ án hình sự. Với cá nhân, yêu cầu xét xử nhanh chóng sẽ giúp họ tránh khỏi khoảng thời gian bị tạm giữ lâu dài trước khi đưa ra xử; giảm bớt những âu lo căng thẳng trong quá trình Tòa án nhân dân TP Hà Nội đưa ra xét xử 6 bị cáo trong vụ "chạy án" 2,67 triệu USD (tương đương khoảng 60 tỷ đồng) liên quan đến cựu giám đốc bệnh viện Thủ Đức - Nguyễn Minh Quân. Khoảng 7h30 sáng ngày 17/9, xe chở các phạm nhân đã có mặt ở TAND TP Hà Nội trong vụ Nghị quyết số 116/NQ-CP ngày 05/9/2022 của Chính phủ về phương án phân loại tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập trong năm 2022. Văn bản hợp nhất số 06/VBHN-BNV ngày 16/8/2022 của Bộ Nội vụ ban hành Nghị định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trong vụ án, ông Tuấn bị truy tố tội Môi giới hối lộ số tiền một triệu USD, tương (hơn 22 tỷ đồng) song mới khắc phục 4,7 tỷ đồng. Tuấn là bị cáo duy nhất chưa khắc phục xong phần trách nhiệm dân sự. Ông Triệu bị truy tố cùng tội danh với phần tiền phải chịu trách nhiệm là 400.000 USD (khoảng 9 tỷ đồng). Ông và gia đình đã trả lại hơn 9,6 tỷ đồng. cochintpima1985. Đương sự trong vụ án hình sự gồm những ai?Hiện nay, các vụ kiện được diễn ra khá nhiều qua các phương tiện truyền thông hoặc có thể xem các vụ kiện tại Tòa án. Tuy nhiên, có thể xác định được đương sự trong vụ án hình sự gồm những ai hay không? Họ có quyền lợi và nghĩa vụ gì trong quá trình tham gia tố tụng. Bài viết dưới đây, Luật ACC sẽ chia sẻ một số thông tin cần thiết cho quý bạn đọc cùng theo dõi cũng như nắm bắt được các kiến thức cơ bản để áp dụng vào thực tiễn đời sự trong vụ án hình sự được hiểu là những đối tượng không bắt buộc phải có trong vụ án hình sự, người đương sự thì trong vụ án hình sự còn có những chủ thể khác như bị cáo, bị hại,…2. Đương sự trong vụ án hình sự gồm những ai?Tại Điểm g Khoản 1 Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thì Đương sự trong vụ án hình sự được quy định như sauĐương sự gồmNguyên đơn dân sự,Bị đơn dân sự,Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình Nguyên đơn dân sự Nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt Bị đơn dân sựBị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quanNgười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong vụ án hình sựCác đương sự đều phải thực hiện đầy đủ 03 nghĩa vụ chính khi tham gia vụ án hình nhất, có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố hai, trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại; đến quyền và nghĩa vụ của ba, Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố Quyền của nguyên đơn dân sựTheo quy định tại khoản 2 Điều 63 Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2015, nguyên đơn dân sự có các quyền sau“a Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;b Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;c Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;d Được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án;đ Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;e Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;g Đề nghị mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường;h Tham gia phiên tòa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tòa; tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn; xem biên bản phiên tòa;i Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;k Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;l Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường thiệt hại;m Các quyền khác theo quy định của pháp luật.” Quyền của bị đơn dân sựTương tự nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự cũng có các quyền theo quy định tại khoản 2 Điều 65 Bộ Luật Tố tụng dân sự trong đó có điểm khác biệt như “Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn dân sự.” Quyền của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quanTheo quy định tại khoản 2 Điều 65 Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2015 đã quy định thì Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện của họ có quyềnĐược thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;Tham gia phiên tòa; phát biểu ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi những người tham gia phiên tòa; tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; xem biên bản phiên tòa;Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về những vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của mình;Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;Các quyền khác theo quy định của pháp luật.”4. Các câu hỏi thường Đương sự trong vụ án hình sự gồm những ai?Đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự. Căn cứ vào Điểm g Khoản 1 Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự Đương sự có quyền yêu cầu trưng cầu giám định không?Căn cứ theo Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về trưng cầu giám định, yêu cầu giám định thì đương sự có quyền yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định hoặc tự mình yêu cầu giám định sau khi đã đề nghị Tòa án trưng cầu giám định nhưng Tòa án từ chối yêu cầu của đương sự. Và khi có yêu cầu của đương sự thì Thẩm phán sẽ ra quyết định trưng cầu giám định. Ngoài ra, nếu nội dung kết luận giám định chưa rõ, chưa đầy đủ hoặc phát sinh vấn đề mới liên quan đến vụ việc đã được kết luận giám định trước đó thì được sự có quyền yêu cầu trưng cầu giám định bổ đây là nội dung tư vấn của Luật ACC về việc “Đương sự trong vụ án hình sự gồm những ai?”. Bài viết trên là những thông tin cần thiết mà bạn có thể áp dụng vào đời sống thực tiễn. Trong thời gian tham khảo nếu có những vướng mắc hay thông tin nào cần chia sẻ đừng ngần ngại mà hãy chủ động liên hệ và trao đổi cùng luật sư để được hỗ trợ đưa ra phương án giải quyết cho những vướng mắc pháp lý mà khách hàng đang mắc có thể tìm hiểu kỹ hơn về các vấn đề này, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua các phương thức liên hệ dưới 19003330Gmail info ✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn ✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật ✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác ✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin 1. Đương sự trong vụ việc dân sự là gì?Theo quy định tại Điều 68 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, đương sự trong vụ án dân sự là các cá nhân, tổ chức gồm Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên sự trong việc dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu cầu giải quyết việc dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên thể- Nguyên đơn trong vụ án dân sự Là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân Bị đơn trong vụ án dân sự Là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ việc dân sự Là người tuy không khởi kiện, không bị kiện nhưng việc giải quyết vụ việc dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người này được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa vào tham gia tố hợp không được các đương sự khác đề nghị tham gia vào quá trình tố tụng nhưng việc giải quyết vụ việc có liên quan đến họ thì Tòa án sẽ trực tiếp đưa họ tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền, nghĩa vụ liên Người yêu cầu giải quyết việc dân sự Là người yêu cầu Tòa án+ Công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh… của mình hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.+ Công nhận quyền về dân sự, hôn nhân gia đình,…Đương sự là gì? Xác định tư cách của đương sự trong tố tụng thế nào? Ảnh minh họa2. Đương sự trong tố tụng hình sự là gì?Trong tố tụng hình sự, tại điểm g khoản 1 Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định đương sự là các cá nhân, cơ quan, tổ chức gồm Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình đó, tại Điều 63, 64, 65 của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định cụ thể như sau- Nguyên đơn dân sự Là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt Bị đơn dân sự Là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Là các cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án dân thể thấy, trong nhiều vụ án hình sự sẽ có nhiều vấn đề liên quan đến yếu tố dân sự ví dụ như trong vụ án Cố ý gây thương tích sẽ đặt ra trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến dân sự. Do đó, việc các bên cùng tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự có yếu tố dân sự sẽ đáp ứng được tính khách quan, toàn diện của vụ đương sự, các đối tượng tham gia vào tố tụng hình sự còn gồm bị cáo, bị hại, người làm chứng,…3. Đương sự trong tố tụng hành chính là gì?Theo khoản 7 Điều 3 Bộ luật Tố tụng hành chính 2015 sửa đổi bổ sung 2019, đương sự trong tố tụng hành chính gồm Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Cụ thể- Người khởi kiện Là cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc,…- Người bị kiện Là cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc,…- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Là cơ quan, tổ chức, cá nhân tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án hành chính có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ tự mình hoặc đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận hoặc được Tòa án đưa vào tham gia tố đây là giải đáp về vấn đề Đương sự là gì? Nếu còn vướng mắc, bạn đọc vui lòng gọi để được hỗ trợ, tư vấn cụ thể. Đương sự trong vụ án và việc dân sự là vấn đề luôn được nhiều người quan tâm trên thực tế; ngay cả sự phân biệt này vẫn còn có sự nhầm lẫn trong chính các cơ quan tư pháp. Bởi vì nếu xác định phạm vi đương sự hẹp sẽ dẫn đến việc “bỏ lọt” đương sự; và có người vốn là đương sự; nhưng lại không được giải quyết đúng về quyền và nghĩa vụ. Ngược lại, nếu xác định phạm vi đương sự rộng hơn so với khách quan thì sẽ có những người vốn không phải đương sự mà vẫn được hưởng quyền; hoặc có nghĩa vụ của đương sự. Tất cả trưởng hợp xác định không đúng tư cách chủ thể đương sự đều có thể không đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp trong tố tụng. Trong bài viết này chúng tôi Luật sư X xin đề cập đến một số lưu ý; bình luận trong việc xác định tư cách đương sự trong vụ án và việc dân sự. Căn cứ pháp lí Bộ luật tố tụng dân sự 2015 Đương sự trong vụ án và việc dân sự là gì? Khác biệt vụ án và việc dân sự Đương sự trong vụ án dân sự Khoản 1 Điều 68 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định “Đương sự trong vụ án dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”. Theo đó, nguyên đơn là người khởi kiện; cá nhân yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích của người đó bị xâm phạm. Nguyên đơn còn là các cơ quan, tổ chức yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng; lợi ích Nhà nước bị xâm phạm do chính cơ quan đó quản lí. Đương sự trong vụ án và việc dân sự Bị đơn là người được giả thiết; cho rằng đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp; hoặc tranh chấp với nguyên đơn. Và bị nguyên đơn khởi kiện; bị các chủ thể theo quy định của pháp luật khởi kiện thay nguyên đơn. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là người không khởi và cũng không bị kiện nhưng lại liên quan vụ án. Gồm hai loại; Không có yêu cầu độc lập, tham gia về phía nguyên hoặc bị đơn; Có yêu cầu độc lập. Ví dụ Anh A và chị B là vợ chồng, có con là cháu C 10 tuổi. Anh A khởi kiện chị B yêu cầu ly hôn, chia tài sản; giải quyết vấn đề nuôi con. Trường hợp này cháu C không khởi nhiên trong nội dung khởi kiện của anh A có bao gồm vấn đề giải quyết việc nuôi con sau ly hôn. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của cháu C nên Tòa án phải xác định cháu C là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Đương sự trong việc dân sự Người yêu cầu giải quyết việc dân sự là người yêu cầu Tòa án công nhận; hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ; hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Đương sự trong vụ án và việc dân sự Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự là người tuy không yêu cầu giải quyết; nhưng việc giải quyết việc dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị; hoặc đương sự trong việc dân sự đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào. Trường hợp giải quyết việc dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của một người nào đó; mà không ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tòa án phải đưa họ vào. Phân biệt đương sự trong vụ án và việc dân sự Trong nhiều trường hợp người ta có thể phải xác định xem một vụ việc dân sự là vụ án dân sự hay việc dân sự; theo đó là xác định một yêu cầu là yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn; hay yêu cầu giải quyết việc dân sự của người yêu cầu. Để xác định được chính xác tư cách đương sự trong những tình huống như vậy; thì cần xác định được xem vụ việc đó là vụ án hay việc dân sự Trong Bộ luật Tố tụng dân sự không quy định giải thích cụ thể vụ án và việc dân sự là gì?. Tuy nhiên dưới góc độ khoa học pháp lý; có thể nói là vụ án là vụ việc mà trong đó có tranh chấp giữa người yêu cầu; và đối tượng được yêu cầu. Còn việc dân sự thì không có tranh chấp. Tuy nhiên thực tế không đơn giản như vậy. Dẫn chứng cụ thể Ví dụ Ông A bỏ đi biệt tích trong 10 năm liền; gia đình không có thông tin gì mặc dù đã áp dụng nhiều biện pháp tìm kiếm. Do đó con trai của ông A là anh B làm đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố ông A đã chết; thực hiện chia di sản thừa kế; nhưng con gái của ông A là chị C lại không đồng ý. Vậy thì trường hợp này là vụ án dân sự hay việc dân sự. Nhiều người nói rằng đây là vụ án dân sự do có tranh chấp giữa hai bên là anh B và chị C thì có đúng hay không?. Theo quan điểm của chúng tôi; đây không phải vụ án dân sự mà là việc dân sự. Bởi vì anh B làm đơn yêu cầu chỉ một nội dung là tuyên bố ông A đã chết; yêu cầu đó không hề tác động gì đến chị C. Nếu là vụ án dân sự thì phải có nguyên đơn tức là người khởi kiện và bị đơn là người bị kiện. Chị C phản đối yêu cầu của anh B thì chỉ là ý kiến từ một phía là chị C mà thôi, anh B cũng không hề tham gia vào tranh chấp với chị C. Tóm lại để trở thành vụ án dân sự thì phải xuất hiện một bên yêu cầu một bên khác thực hiện một việc gì đó để bảo vệ quyền và lợi ích của bên có yêu cầu. Cách xác định đúng tư cách đương sự trong vụ án và việc dân sự Khi xác định được đâu là vụ án đâu là việc thì có thể xác định được tư cách đương sự trong vụ án và việc dân sự, xác định được nguyên đơn bị đơn và người yêu cầu. Một ví dụ khác Anh A có một người con trai là cháu B; cháu B năm nay 10 tuổi và sống cùng anh A từ khi sinh ra. Đến một ngày; anh C là hàng xóm của anh A có nói rằng anh C mới chính là bố đẻ cháu B. Anh C yêu cầu anh A trả lại con cho mình; nhưng anh A không chịu vì cho rằng anh A nuôi dưỡng cháu B từ nhỏ nên không cho anh C nhận lại con. Sau đó anh C khởi kiện anh A ra Tòa để yêu cầu xác định cháu B là con đẻ và buộc anh A chuyển quyền nuôi dưỡng cháu B lại cho mình. Trường hợp này là vụ án dân sự; bởi vì nó có yếu tố tranh chấp giữa anh A và anh C. Anh C đòi quyền nuôi con từ anh A. Nếu như anh C chỉ yêu cầu Tòa án xác định con; thì lại chỉ là việc dân sự vì không có tranh chấp. Do vậy cần xác định đúng bản chất vụ việc có tranh chấp; hay không có tranh chấp để thấy rõ là vụ án; hay vụ việc dân sự; xác định đúng tư cách đương sự. Liên hệ Luật sư X Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề “Đương sự trong vụ án và việc dân sự”. Hy vọng bài viết hữu ích đối với bạn đọc. Để sử dụng dịch vụ của chúng tôi mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp hệ hotline Câu hỏi thường gặp Yêu cầu độc lập là gì?Trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không tham gia tố tụng với bên nguyên đơn hoặc với bên bị đơn thì họ có quyền yêu cầu độc lập khi có các điều kiện sau đâya Việc giải quyết vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ;b Yêu cầu độc lập của họ có liên quan đến vụ án đang được giải quyết;c Yêu cầu độc lập của họ được giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ra yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Yêu cầu phản tố là gì?Hay còn gọi là kiện ngược lại của bị đơn. Bị đơn phải đưa ra yêu cầu quan hệ khác với nguyên đơn; có liên quan đến vụ án được giải quyết với nguyên đơn. Để vụ án có thể được nhanh chóng thuận lợi dễ dứt điểm ba loại yêu cầu phản tố– Yêu cầu phản tố dẫn đến bù trừ nghĩa vụ – Dẫn đến loại trừ nghĩa vụ – Yêu cầu phản tố có liên quan Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng gọi cho Luật sư X. Con gây thiệt hại thì ai là bị đơn? Việc này thì chúng ta cần nên xem xét người con bao nhiêu tuổi; nếu người con dưới 15 tuổi thì cha mẹ là người đại diện cho con tức là bị đơn. Còn nếu con bằng; lớn hơn 15 và nhỏ hơn 18 tuổi thì cha mẹ là người có quyền lợi liên quan vì người con là bị đơn; phải tự mình bồi thường thiệt hại nếu có thu nhập do lao động; còn thiếu thì cha mẹ sẽ bù. Ngoài ra trên 18 tuổi thì tự chịu trách nhiệm với hành vi của mình gây ra.